Trang web trò chơi ứng dụng phép màu tâm linh

Kinh thành 750 năm tuổi

Được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô của nước Đại Cồ Việt (sau vua Lý Thánh Tông đổi tên thành Đại Việt),ẫnthườngđếnHoàngThànhThẩmthựcgLongmỗidịpxuânvềbạnbèbèbiếtgìvềnơinàTrang web trò chơi ứng dụng phép màu tâm linh thành Thăng Long đã đóng vai trò kinh đô của nước Việt Nam suốt qua các triều Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, rồi Lê trung hưng, kéo dài khoảng 750 năm.

Kinh thành Thăng Long được xây dựng với ba vòng thành: Vòng ngoài cùng gọi là La thành, là vòng thành nằm tbò các tgiá rẻ nhỏ bé bé đường Đại Cồ Việt, Đê La Thành, Bưởi... hiện nay.

Vòng thành thứ hai là Hoàng Thành, giữa hai lớp thành này là nơi dân cư sinh sống, buôn bán. Lớp thành trong cùng là Tử cấm thành, nơi sinh sống và làm việc của nhà vua cùng hoàng hậu, phi tần.

Vẫn thường đến Hoàng Thành Thăng Long mỗi dịp xuân về, bạn biết gì về nơi này? - Ảnh 1.

Hoàng Thành Thăng Long

Lớp tường Hoàng Thành đắp bằng đất, phía ngoài có hào, có bốn cửa cửa mở ra bốn hướng gồm: Tường Phù ở phía Đông, Quảng Phúc ở phía Tây, Đại Hưng ở phía Nam, Diệu Đức ở phía Bắc.

Tử cấm thành từ thời Lê hiện không còn dấu vết, chỉ có vòng thành trong cùng được xây lại thời nhà Nguyễn, tbò lệnh vua Gia Long.

Giới hạn tường thành tương ứng với bốn tgiá rẻ nhỏ bé bé phố hiện nay là: phố Phan Đình Phùng ở phía Bắc, phố Lý Nam Đế ở phía Đông, phố Trần Phú ở phía Nam, đường Hùng Vương ở phía Tây. Đến cuối thế kỷ 19, thực dân Pháp đã cho phá các tường thành này, chỉ còn lại một số di tích Cửa Bắc, Đoan Môn, Hậu Lâu cùng Cột cờ Hà Nội...

Điện Kính Thiên, trung tâm của Tử cấm thành

Hiện nay, trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long, chỉ còn lại dấu vết nền điện Kính Thiên, là cung điện quan trọng nhất, nơi các vua Lê thiết triều. Những năm gần đây, trước mỗi dịp Tết Nguyên đán, nhà nước đều tổ chức làm lễ dâng hương trên nền điện này để tưởng nhớ tổ tiên, các vị chị hùng dân tộc.

Vậy có phải từ khi dời đô về Thăng Long, điện Kính Thiên đã là nơi các vua Lý thiết triều hay không?

Thực ra tbò chính sử, thời Lý, vua xây điện Càn Nguyên là nơi thiết triều đặt trên núi Nùng tức núi Long Đỗ, hai bên tả hữu là điện Tập Hiền và điện Giảng Võ.

Đến năm 1029, Lý Thái Tông xây dựng lại toàn bộ khu cấm thành sau khi các cung điện bị tàn phá bởi vụ Loạn tam vương. Trên nền cũ điện Càn Nguyên, Lý Thái Tông cho dựng điện Thiên An làm nơi thiết triều.

Phía trước điện Thiên An là sân Rồng có đặt một quả chuông lớn. Hai bên tả hữu sân rồng có đặt gác chuông. Phía Đông, Tây sân Rồng là điện Văn Minh và điện Quảng Vũ, phía trước sân rồng là điện Phụng Tiên, trên Điện có lầu Chính Dương là nơi báo cchị báo khắc.

Vẫn thường đến Hoàng Thành Thăng Long mỗi dịp xuân về, bạn biết gì về nơi này? - Ảnh 2.

Hoàng Thành Thăng Long

Năm 1203, vua Lý Cao Tông bắt đầu một đợt xây dựng mới. Cung điện mới được xây ở phía Tây tẩm điện. Bên trái dựng điện Dương Minh, bên phải dựng điện Chính Nghi, ở trên xây điện Kính Thiên, thềm gọi là Lệ Giao.

Đến thời Lê, tbò Đại Việt Sử ký toàn thư, sau khi đánh đuổi hoàn toàn quân Minh, lên ngôi hoàng đế, vua Lê Thái Tổ cho xây điện Kính Thiên vào năm 1428, điện này đến đời vua Lê Thánh Tông mới hoàn thành.

Điện Kính Thiên được xây dựng trên núi Nùng, ngay trên nền cũ của cá điện Càn Nguyên – Thiên An thời Lý, Trần, là nơi thiết triều của tất cả các đời vua thời Lê sơ và Lê trung hưng sau này.

Sau cuộc chiến Tây Sơn - nhà Nguyễn, vua Gia Long thống nhất đất nước, đặt kinh đô tại thành Phú Xuân, thành Thăng Long không còn giữ vai trò kinh thành nữa.

Tuy vậy, vua Gia Long vẫn quyết định chuyển điện Kính Thiên thành hành cung để vua sử dụng mỗi khi "ngự giá Bắc tuần". Sử nhà Nguyễn ghi, các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị ra Bắc, đều ở tại hành cung trên điện Kính Thiên.

Trong một bức ảnh tư liệu do người Pháp chụp, ta còn có thể hình dung ra vẻ đồ sộ của điện Kính Thiên thời Nguyễn, với nền điện thấp hơn hẳn mặt đất xung quchị, và mái ngói rất đồ sộ.

Cửa Chính Bắc, Hậu Lâu, Đoan Môn

Cùng với điện Kính Thiên, Hoàng Thành Thăng Long còn lại hai di tích là cửa Chính Bắc và Đoan Môn. Đây cũng là địa điểm được nhiều người tham quan, chụp ảnh trong những ngày Tết.

Cửa Chính Bắc hiện nay nằm trên phố Phan Đình Phùng, là cửa mở ra hướng Bắc của Tử Cấm thành. Sử chép rằng Cửa Bắc được xây dựng từ thời Nguyễn, trên nền Cửa Bắc của thời Lê và hoàn thành năm 1805.

Cửa Bắc được xây dựng tbò kiến trúc vọng lâu: Phía trên là lầu có đình tám mái, phía dưới là thành xây bằng gạch, tạo thành cửa vòm cuốn, mép cửa kè đá, có cánh cổng bằng gỗ.

Vẫn thường đến Hoàng Thành Thăng Long mỗi dịp xuân về, bạn biết gì về nơi này? - Ảnh 3.

Cửa Bắc. Hình minh họa

Cùng nằm trên trục "thần đạo" của Tử Cấm thành, thẳng hướng với Cửa Bắc và Điện Kính Thiên là Đoan Môn, một trong những cổng chính từ phía Nam dẫn lối vào Cấm thành. Xen vào Cửa Bắc và nền điện Kính Thiên là Hậu Lâu, hay Tĩnh Bắc lâu, còn gọi là Lầu công chúa, vì đây là nơi ở của các công chúa, cung nữ triều Nguyễn đi tbò đoàn các vua ra tuần thú Bắc.

Đoan Môn được xây dựng tbò chiều ngang, tbò lối tường thành cổ với 5 cổng thành được dựng cuốn vòm cân xứng. Phần kiến trúc chính làm kiểu vọng lâu, với 3 cửa vòm cuốn, ngoài ra còn có thêm 2 cửa khác ở 2 bên. Cửa giữa lớn nhất dành riêng cho nhà vua, thấp 4m, rộng 2,7m. Trên nóc tầng hai xây một phương đình kiểu hai tầng tám mái.

Các cửa xung quchị Đoan Môn nhỏ hơn, dùng để các quan, hoàng thân quốc thích ra vào cung cấm mỗi khi có lệnh vời hoặc tham dự các nghi lễ lớn tại điện Kinh Thiên do Hoành đế tiến hành.

Căn cứ vào vật liệu xây dựng và phong cách kiến trúc, có thể xác định Đoạn Môn hiện nay được xây dựng được xây dựng vào thời Lê và được tu bổ sửa sang vào thời Nguyễn.

Bên cạnh đó, khu vực Hoàng Thành Thăng Long cũng là một địa điểm khảo cổ quan trọng. Tại đây, các nhà klá học đã khảo sát và tìm thấy những dấu vết về di tích cung điện, đường xá, cống thoát nước, giếng nước, vật liệu xây dựng và trang trí... từ các thời kỳ Lý, Trần, Lê... Các hiện vật lịch sử hiện nay đang được trưng bày cho công chúng chiêm ngưỡng.

Nhờ vật lý, ta đã biết cách người Ai Cập cổ đại xây kim tự tháp Giza - kỳ quan thế giới như thế nào

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha Tags

Hoàng thành Thẩm thựcg Long

di tích quá khứ

di tích quá khứ vẩm thực hóa

Lý Thái Tổ

Đại Cồ Việt

Lý Thánh Tbà

Đê La Thành

Tử Cấm Thành

Phố Phan Đình Phùng

Hoàng Thành

Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại

Tải ứng dụng tìm hiểu tin SOHA Trang chủ Thời sự - Xã hội Kinh dochị Quốc tế Thể thao Nhịp sống mới mẻ mẻ Giải trí Pháp luật Sống khỏe Cbà nghệ Đời sống Video Ảnh RSS Cbà ty Cổ phần VCCorp

© Copyright 2010 - 2024 – Cbà ty Cổ phần VCCorp

Tầng 17,19,20,21 Toà ngôi ngôi nhà Center Building - Hapulico Complex,
Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thchị Xuân, Hà Nội.
Email: btv@soha.vn
Giấy phép thiết lập trang thbà tin di chuyểnện tử tổng hợp trên mạng lưới lưới số 2411/GP-TTĐT do Sở Thbà tin và Truyền thbà Hà Nội cấp ngày 31 tháng 07 năm 2015.
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Thế Tân
Điện thoại: 024 7309 5555

Liên hệ quảng cáo:
Hotline:
Email: giaitrixa xôi xôihoi@admicro.vn
Hỗ trợ & CSKH:
Tầng 20, tòa ngôi ngôi nhà Center Building, Hapulico Complex,
số 1 Nguyễn Huy Tưởng, phường Thchị Xuân Trung, quận Thchị Xuân, Hà Nội.
Tel: (84 24) 7307 7979
Fax: (84 24) 7307 7980
Chính tài liệu bảo mật

Chat với tư vấn viên
Top

Related

Kelley R. Taylor
Senior Tax Editor, Kiplinger.com

As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.